分类: 未分类

  • 2021年1月11日 80名新加坡内政部旗下医疗前线人员今早在新加坡民防部队总部接种冠病疫苗。接下来六周将会有1050名内政医疗前线人员接种冠病疫苗

    新加坡内政部旗下的前线医疗人员开始接种疫苗,今天有80人率先接种,接下来六周内,内政团队一共会有约1050名人员陆续接种疫苗。

    内政部今天发文告说,接种疫苗的人员包括来自新加坡民防部队的紧急医药服务处、内政医疗服务部、内政部科技局,以及新加坡监狱署。

    根据文告,接种疫苗的内政科技局人员的工作,是为入境访客的检测样本进行实验室测试,而监狱署人员则是来自其医疗部门。

    内政部说:“这符合冠病疫苗专家团的建议,即有可能受冠病感染的人,特别是医护人员和全国冠病应对团队的前线人员,应先接种疫苗。”

    共有1123名内政团队人员被确认参与第一阶段的疫苗接种工作,当中94%已同意接种。

    内政医疗人员会根据所有人员的病史和现有健康状况,进行冠病疫苗的资格筛选与审查。前线人员在完成接种后会被安排到特定房间休息30分钟,观察是否出现任何副作用。之后,他们将被安排在大约三周后注射第二剂疫苗。

    民防部队紧急医药服务处高级副处长胡慧芳中校(42岁)今早接种了疫苗,她的工作除了为紧急医药服务处制定政策和演习,也包括应对冠病疫情以及其疫苗接种工作,她也参与前线护理人员的工作。

    她说:“民防部队紧急医药服务处的人员每天在前线工作,并与公众保持密切联系。接种疫苗可为我们和公众提供针对冠病的额外保护。无论是否已接种疫苗,我们将继续使用全套个人防护装备处理可疑的冠病病例。”

  • 2021-1-11,一份在今天公布的研究显示,瑞士在去年春天下令学校停课,这是减少人员流动,并遏制2019冠状病毒疾病(COVID-19)疫情蔓延最有效的措施之一

    2021-1-11,一份在今天公布的研究显示,瑞士在去年春天下令学校停课,这是减少人员流动,并遏制2019冠状病毒疾病(COVID-19)疫情蔓延最有效的措施之一。

    苏黎世联邦理工学院(Swiss Federal Institute of Technology Zurich)的研究人员确认,去年3月学校停课,是人员流动率减幅超过1/5的原因。

    主导这项研究的苏黎世联邦理工学院管理、技术与经济学系教授弗里格(Stefan Feuerriegel)指出:「学校停课减少21.6%的人员流动,学校停课减少流动,随之减少了新增确诊病例。」

    他带领的研究团队分析电信数据中去年2月10日与4 月26日瑞士境内约15亿次的移动,以评估多项抗疫措施开始实施对于人员流动率的影响。

    瑞士是地方分权国家,在全国性的部分封城措施实施之前,包括3月16日宣布的学校停课,境内26个州的抗疫步调不一。

    再度逐步恢复上课之前,瑞士全境的学校停课大约两个月。

    这项尚未经由同侪审视的研究发现,在减少流动性的排名,学校停课居第3,排名第1是禁止超过5人以上的集会,估计这项措施减少了24.9%的流动,至于排名第2的则是下令餐厅、酒吧与非必要的商店停业,导致流动减少22.3%。

    学校停课是全世界各地为遏止疫情所采取的最具争议管制措施之一。

    孩童感染这个严重疾病的可能性远低于成年人,但是仍不清楚他们传播这个病毒的程度。

    苏黎世联邦理工学院的研究并未对此说明,不过却指出学校停课可以减少人们的流动与交流,减少病毒的传播。

  • 10/01/2021 Cuộc chiến chống đại dịch COVID-19: Cùng nhau vượt hành trình gian nan. Tổng Giám đốc WHO khẳng định chống đại dịch COVID-19 là một trong những “cuộc chiến” lớn nhất của nhân loại bởi “dù muốn hay không, cả thế giới sẽ thắng hoặc thua cuộc chiến này cùng nhau.”

    Thế giới đã ghi nhận 90 triệu ca mắc bệnh COVID-19 sáng 10/1, chỉ khoảng 2 tuần sau khi vượt mốc 80 triệu ca. Đây cũng là quãng thời gian nhiều nước trải qua kỳ nghỉ lễ cuối năm 2020 và đầu năm 2021 trong tình trạng siết chặt biện pháp phòng dịch.

    Tuy nhiên, những biện pháp đó dường như chưa đủ để cản bước virus SARS-CoV-2, đặc biệt trong bối cảnh biến thể mới của virus phát hiện tại Anh và Nam Phi có khả năng lây lan cao hơn nhiều. Hậu quả là hệ thống y tế của nhiều nước lần lượt “kêu cứu” vì mỗi ngày số ca nhập viện lại gia tăng, gây nguy cơ quá tải cả về nhân lực và vật lực.

    Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuần tính đến ngày 5/1 là tuần thứ ba liên tiếp thế giới ghi nhận hơn 4 triệu ca bệnh mới. Trong khi số ca nhiễm mới có vẻ giảm nhẹ so với tuần trước đó thì số ca tử vong lại tăng 3% và thực tế này được cho là do thời điểm nghỉ lễ, công tác xét nghiệm chậm lại nên số ca mắc mới được báo cáo cũng giảm.

    Hai khu vực chiếm tỷ lệ cao nhất về số ca mắc mới và tử vong trong giai đoạn này là châu Mỹ và châu Âu, với châu Mỹ chiếm lần lượt 47% và 42% tổng số ca nhiễm và ca tử vong của toàn thế giới và châu Âu là 38% và 43%. 

    Những ngày gần đây, các thống kê ở Mỹ đều gia tăng đáng báo động. Ngày 7/1, Mỹ ghi nhận thêm một dấu mốc buồn với 299.904 ca nhiễm mới và 4.194 ca tử vong do COVID-19, những số liệu cao nhất từng ghi nhận, khiến số ca nhiễm mới theo ngày trung bình trong 1 tuần tăng lên con số chưa từng có, hơn 228.000 ca/ngày. Bên cạnh đó, số người phải nhập viện trong một ngày cũng lên mức cao mới là hơn 132.400 ca.

    Thành phố Los Angeles cứ mỗi 8 phút lại có 1 người tử vong vì COVID-19. Các dịch vụ cấp cứu tại thành phố này thậm chí còn được khuyến cáo không tiếp nhận vận chuyển bệnh nhân có cơ hội sống sót quá thấp, hạn chế sử dụng khí oxy để giảm tải các nguồn lực y tế. Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là thời điểm tồi tệ nhất vì các chuyên gia y tế đều cảnh báo số ca mắc, tử vong và nhập viện sẽ tiếp tục tăng trong những ngày tới sau các buổi tụ tập dịp nghỉ lễ vừa qua.

    Mỹ cũng đã phát hiện ít nhất 50 ca nhiễm biến thể mới của virus (loại xuất hiện ở Anh) và các chuyên gia cảnh báo việc thiếu một giải pháp đồng bộ giữa các bang sẽ khiến tình hình dịch bệnh tại Mỹ thêm nhiều thách thức một khi biến thể này hoành hành trên quy mô rộng.

    Còn tại châu Âu, dịch diễn biến nghiêm trọng nhất tại Anh khi quốc gia này ghi nhận hơn 343.700 ca mắc mới và hơn 4.165 ca tử vong trong tuần lễ đầu tiên của năm 2021. Ngày 5/1, số ca mắc mới ở Anh lần đầu tiên vượt quá 60.000 trường hợp kể từ khi đại dịch bùng phát và đây cũng là ngày thứ ba liên tiếp số ca mắc tính theo ngày trên 50.000 người. Sau đó 1 ngày, số ca tử vong theo ngày tại Anh vượt mốc 1.000 ca/ngày.

    Theo WHO, biến thể mới của virus gây ra hơn 50% số ca bệnh mới phát hiện ở Anh. Tốc độ lây lan nhanh kéo theo các ca nhập viện cũng tăng khiến các bệnh viện tại London phải cảnh báo hết giường bệnh trong khi giới chức England, Scotland, Wales và Bắc Ireland đều lo ngại các hệ thống y tế tại một số vùng sẽ quá tải trong tháng 1 này.

    Giám đốc WHO khu vực châu Âu Hans Kluge ngày 7/1 cho rằng tình hình hiện nay là “thời điểm mấu chốt của đại dịch” khi tình trạng gia tăng các ca nhiễm mới và sự xuất hiện các biến thể của virus là vấn đề mà cả châu Âu đang phải đối mặt. Ông nhấn mạnh nếu các nước trong khu vực không tăng cường biện pháp nhằm kiềm chế tốc độ lây lan thì các cơ sở y tế vốn đã căng thẳng vì áp lực sẽ đứng trước nguy cơ quá tải.

    Tại châu Phi, với sự xuất hiện của biến thể mới, số ca mắc COVID-19 tại Nam Phi vượt mốc 1 triệu ca từ ngày 28/12 và hiện ghi nhận hơn 1.192.000 ca bệnh, cao nhất tại “lục địa Đen.” Nghiêm trọng hơn, tốc độ lây lan virus SARS-CoV-2 tại quốc gia phát triển nhất châu Phi đã tăng đáng báo động, từ 900.000 ca lên mốc 1 triệu chỉ trong vòng 9 ngày, ngắn hơn đáng kể so với khoảng cách 2 tuần để tăng từ 800.000 lên 900.000 trường hợp.

    Tại châu Á, ngày 7/1, thủ đô Tokyo (Nhật Bản) ghi nhận số ca mắc COVID-19 trong ngày lên tới hơn 2.000 ca trong khi số ca mắc mới trên cả nước cũng vượt quá 7.000 ca lần đầu tiên kể từ khi dịch bệnh xuất hiện tại nước này. Đây cũng là ngày Nhật Bản chính thức ban bố tình trạng khẩn cấp tại Tokyo và một số tỉnh phụ cận nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan.

    Dù số ca mắc mới còn thấp so với mặt bằng chung nhưng ngày 9/1, Trung Quốc đại lục ghi nhận 69 ca mắc mới, mức cao nhất kể từ tháng 7 vừa qua, với 48 ca lây nhiễm cộng đồng, trong bối cảnh giới chức nước này nỗ lực siết chặt các biện pháp để khống chế ổ dịch lớn ở tỉnh Hà Bắc, gần thủ đô Bắc Kinh. Tại Đông Nam Á, Indonesia vẫn là vùng dịch lớn nhất khu vực.

    Hiện vấn đề gây lo ngại là các biến thể mới của virus được phát hiện tại Anh và Nam Phi đã xuất hiện tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó 12 quốc gia có lây nhiễm ra cộng đồng. Tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, biến thể này xuất hiện ở Australia, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc và cả Việt Nam.

    Tuy chưa có bằng chứng cho thấy những biến thể này nguy hiểm hơn hay có thể kháng các loại vắcxin mới phát triển, nhưng để đề phòng virus lây lan nhanh, hơn 70 quốc gia đưa ra lệnh hạn chế nhập cảnh, đóng cửa biên giới, cấm các chuyến bay đến và đi từ Anh và các khu vực đã ghi nhận biến thể mới. Pháp sẽ tiếp tục đóng biên giới với Anh, trong khi Anh cũng thực hiện xét nghiệm với mọi hành khách quốc tế nhập cảnh nước này, kể cả công dân Anh và yêu cầu phải có kết quả xét nghiệm âm tính với virus thực hiện trong vòng 72 giờ trước khi khởi hành.

    Kiểm tra thân nhiệt, tiến hành xét nghiệm cho hành khách tại sân bay là những biện pháp kiểm tra y tế tăng cường mà Trung Quốc đang thực hiện. Hàn Quốc cũng đã quyết định gia hạn lệnh tạm ngừng khai thác các chuyến bay từ Anh cho đến ngày 21/1. Ấn Độ đã cấm các chuyến bay thương mại quốc tế đến và đi từ nước này cho đến ngày 31/1.

    Trước tình hình trên, việc siết chặt các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh lây lan đã được nhiều nước thực hiện. Xứ England chiếm phần lớn dân số Vương quốc Anh bước vào đợt phong tỏa 6 tuần cấp độ cao nhất kể từ tối 4/1, tất cả mọi người đều bắt buộc ở trong nhà, chỉ được phép ra ngoài 1 lần trong ngày để tập thể dục hoặc đi mua các nhu yếu phẩm. Tất cả các trường học từ bậc phổ thông đến đại học buộc phải đóng cửa, chuyển sang học trực tuyến ít nhất đến ngày 15/2.

    Đức cũng kéo dài các biện pháp phòng chống dịch đang áp dụng hiện nay cho tới ngày 31/1, đồng thời siết chặt thêm các biện pháp phòng ngừa. Tại Mỹ, các truờng học ở New York đã lùi lịch khai giảng học kỳ mùa Xuân 2021. Từ ngày 29/12, Nam Phi áp dụng lệnh phong tỏa cấp độ 3 trong thang cấp độ từ 1-5 trong khi vẫn duy trì hoạt động của nền kinh tế.

    Nhật Bản cũng ban bố tình trạng khẩn cấp do COVID-19 ở thủ đô Tokyo và 3 tỉnh lân cận từ ngày 8/1-7/2. Trung Quốc đưa thành phố Thạch Gia Trang với 11 triệu dân ở tỉnh Hà Bắc vào trạng thái thời chiến, theo đó đóng cửa trường học và cấm đi lại giữa các khu dân cư, 10 tuyến đường cao tốc nối thành phố với phần còn lại của Trung Quốc và bến xe khách chính cũng bị đóng cửa…

    Việt Nam tính đến sáng 10/1 ghi nhận 693 ca lây nhiễm trong nước, trong đó 553 ca mắc mới tính từ ngày 25/7 đến nay. Tuy nhiên, sự xuất hiện của ca nhiễm biến thể mới của virus phát hiện ngày 2/1 (ở một người trên chuyến bay từ Anh về ngày 22/12 đã được cách ly ngay khi nhập cảnh), cũng như tình trạng nhập cư trái phép qua đường mòn, lối mở ở biên giới có xu hướng gia tăng thời gian qua khiến các cơ quan chức năng luôn phải đề cao cảnh giác, tiếp tục thực hiện chiến thuật phòng, chống dịch “giữ thật chặt từ bên ngoài, tăng cường các giải pháp ở bên trong.” Bên cạnh việc kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn người nhập cảnh bất hợp pháp, quản lý chặt hoạt động cách ly… chính phủ tiếp tục khuyến cáo người dân thực hiện nghiêm thông điệp 5K.

    Dù 42 nước đã triển khai các chương trình tiêm chủng vắcxin phòng bệnh sau khi ít nhất 2 loại vắcxin được cấp phép đưa vào sử dụng đại trà, song giới chuyên gia cảnh báo thế giới sẽ còn phải đương đầu với những đợt bùng phát mới trong ít nhất là 6 tháng tới. WHO khẳng định dù đã có vắcxin nhưng mọi người dân vẫn cần nâng cao cảnh giác, tránh tâm lý chủ quan phó mặc cho vắcxin và các chính phủ cần tiếp tục duy trì những biện pháp hạn chế nghiêm ngặt trong giai đoạn mấu chốt này.

    Việc triển khai vắcxin hiện đang ở giai đoạn đầu, chủ yếu ưu tiên các nhân viên tuyến đầu và những nhóm có nguy cơ cao để tránh gia tăng ca bệnh nặng, nhập viện và tử vong. Điều này chỉ có hiệu quả tối đa khi được triển khai song song với các biện pháp hạn chế và tinh thần tự giác tuân thủ các quy định phòng dịch của mỗi người để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.

    WHO đặc biệt khuyến cáo miễn dịch cộng đồng là kết quả mơ ước sau cùng, nhưng trước khi đạt được đích đến đó, việc đầu tiên cần làm là hạn chế lây lan vì kể cả khi đã có vắcxin, chưa ai có thể chắc chắn hiệu quả bảo vệ sẽ kéo dài bao lâu, virus trước áp lực mới từ vắcxin sẽ biến đổi ra sao. Chính vì vậy, ngay lúc này và ngay khi còn có thể, mỗi người trên thế giới cần đề cao tinh thần chủ động tham gia phòng dịch.

    Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định rằng phòng chống đại dịch COVID-19 là một trong những “cuộc chiến” lớn nhất của nhân loại cho tới thời điểm này mà ở đó, kết quả thành bại cuối cùng nằm trong tay mỗi người dân và quyết định của họ có hay không tham gia những nỗ lực chung, bởi “dù muốn hay không, cả thế giới sẽ thắng hoặc thua cuộc chiến này cùng nhau”./.

  • 2021年1月10日 海外で接種が始まった新型コロナウイルスのワクチン。気になるのがアレルギー症状が出た人がいるという情報です。接種しても大丈夫なの? いまわかっていることをアメリカの専門機関の報告などをもとにまとめました。

    Q.ワクチンは接種したほうがいい?

    (記者)
    アメリカのCDC=疾病対策センターは1月6日に担当者が「接種でもたらされる利益は新型コロナウイルス感染症のリスクを上回っている」と述べるなど、接種を推奨しています。

    日本には製薬大手ファイザーなどが開発したワクチンが供給される予定で、世界で最も早い12月8日にこのワクチンの接種が始まったイギリスでは、1月3日までに129万6432人が1回目の接種を受けました。

    アメリカでは、12月14日から23日までの間に189万3360人が1回目の接種を受けました。

    これまでのところ、イギリスでは少なくとも2人、アメリカでは少なくとも21人に、接種後アナフィラキシーと呼ばれる激しいアレルギー反応がみられたことがわかっています。

    しかし、その後も注意しながら接種が続けられています。

    Q.激しいアレルギー反応はどれくらいの割合で出ている?

    (記者)
    CDCが1月6日に公表した報告書によりますと、189万3360万回の接種で21件ということから、100万回で11件の割合だとしています。

    Q.ほかの病気のワクチンと比べて高い?

    (記者)
    CDCの1月6日時点の情報によると、インフルエンザのワクチンの接種ではアナフィラキシーの症状が出る割合は100万回あたり1.3件だということです。

    今回の新型コロナウイルスのワクチンでこの症状が出る割合は計算上、およそ10倍となりますが、CDCの担当者は「それでも極めてまれで、非常に安全なワクチンだ」としています。

    また、まだワクチンの接種がはじまったばかりでデータが限られていることから、ほかのワクチンとのリスクの比較には限界があるとしています。

    Q.アナフィラキシーの症状を示したのはどんな人?

    (記者)
    アナフィラキシーの症状を示した21人のうち17人は、薬や食べ物などで過去にアレルギー反応が出たことがあったということです。

    ▼年齢は27歳から60歳までで、中央値は40歳です。
    ▼90%が女性です。
    ▼地域的な偏りはないということです。

    Q.接種後 症状が出るまでの時間は?

    (記者)
    症状が出るまでの時間は、
    ▼71%(15人)が15分以内、
    ▼14%(3人)が15分から30分、
    ▼14%(3人)が30分以上で、最も遅い人は2時間半後でした。

    Q.症状は回復したのか?

    (記者)
    報告書によると、21人の中には入院した人もいましたが、その後の経過が追跡できた20人は全員すでに回復したか、退院したということです。

    これまでに接種後のアナフィラキシーによる死亡例は報告されていないということです。

    Q.アレルギー反応の原因は?

    (記者)
    原因はまだ特定されていませんが、アメリカのFDA=食品医薬品局は12月、このワクチンに含まれるPEG=ポリエチレングリコールという物質が関係している可能性もあるとして、調査する考えを示しました。

    世界的にも有名なアメリカの医学雑誌「ニューイングランド・ジャーナル・オブ・メディシン」に掲載された総説によると、ポリエチレングリコールは医薬品などに用いられる化合物で、アレルギー反応との関係が指摘されているということです。

    CDCは、ポリエチレングリコールやこれと密接な関係にある物質ポリソルベートにアレルギーのある人はmRNAのワクチンを接種すべきではないとしています。

    Q.アナフィラキシー以外に報告されている症状は?

    (記者)
    報告書によると、健康に関する報告はワクチンと関係があるかわからないものも含めて、全体で4393件、0.2%だったということです。

    接種後1日以内に、アナフィラキシーではないもののアレルギー反応を示した人は83人で、このうち72人は比較的症状が軽いということです。

    また、67%にあたる56人は、薬や食べ物などで過去にアレルギー反応が出たことがあったということです。

    症状は、かゆみ、発疹、軽度の呼吸器症状などが多かったということです。

    症状を示した人の年齢は18歳から65歳までで、中央値は43歳、90%にあたる75人は女性でした。

    症状が出るまでの時間は85%にあたる61人が接種後30分以内、11人が30分以上たってから、残り11人は不明でした。

    Q.アレルギーがある人はワクチンを接種しないほうがいい?

    (記者)
    CDCは食べ物やペットなどでアレルギー症状が出たことがある人でも接種を避ける必要はないとしています。

    一方で、以下の人は注意が必要だとしています。

    ▼ワクチンに含まれる成分によって比較的短時間のうちに、アナフィラキシーのほかじんましんや呼吸困難などのアレルギー症状が出たことがある場合は、接種しないよう呼びかけています。

    ▼また、1回目の接種でアナフィラキシーの症状などが出た場合は、2回目は避けるよう呼びかけています。

    CDCは、激しいアレルギーの症状が出る場合に備えて、過去にほかのワクチンや注射でアナフィラキシーの症状が出たり、比較的短時間のうちにアレルギー症状が出たことがある人は、少なくとも30分間その場で健康状態を観察し、それ以外の人も接種後15分間は体調に変化がないか様子をみる必要があるとしています。

    Q.CDCはこれまでのワクチン接種の結果をどう評価?

    (記者)
    CDCは1月6日、「これまでのところ憂慮すべき兆候はない」とした上で、アナフィラキシーを含む追跡調査を続けるとともに、接種によってもたらされる利益とリスクを定期的に評価していくとしています。

    そして、高齢などリスクの高い人たちの新型コロナウイルス感染症による死亡率は高く、治療の選択肢は限られていることから、パンデミックを抑え込むには、効果の高いワクチンを広範囲で接種することは重要だとしています。

    そしてワクチンを接種する際の備えとして、アナフィラキシーに対応できる十分な薬などを確保しておくことや発症が疑われる場合には直ちに治療を行うことなどが必要だとしています。

    Q.女性の方がアレルギーの症状が出やすい?

    (記者)
    報告書では、接種したおよそ190万人の性別について、62%が女性、34%が男性、残りは不明としています。

    アナフィラキシーの症状を示した人の9割は女性でしたが、女性の方が接種した人数が多かったことが影響している可能性があるとして、CDCは症状の男女差については慎重な見方を示しています。

    また報告書そのものについてCDCは、医療従事者や接種した人などが自主的に報告するシステムであることや、安全性への懸念が高まった影響を受けている可能性があること、それにデータのとりまとめの時間差などによって実態を正しく反映できていない可能性もあり、一定の限界があるとしています。

    Q.こうした情報はどうやって把握している?

    (記者)
    アメリカでは、FDAがCDCとともに運用する「VAERS(ヴェアーズ)=ワクチン有害事象報告システム」を使って、新型コロナウイルスを含む様々なワクチンの接種を受けたあとに起きた健康上の問題などに関わる情報を集めています。

    医療従事者をはじめ、接種を受けた人や保護者など誰でも報告できるシステムで、ワクチンが原因なのかどうかわかっていないものも含まれます。

    CDCなどはこの中でワクチンとの関連が疑われるものについて調査、原因を調べます。

    新型コロナウイルスのワクチンは短期間で多くの人が接種することが予想されています。

    このためCDCは、副反応の調査やワクチンの有効性を確認するため「V-Safe(ブイセーフ)」というスマートフォン向けのアプリを開発し、接種した人に健康状態を報告してもらえるようにしています。

    もっと詳しく知りたい方は

    ▼CDC=疾病対策センターの報告書(Morbidity and Mortality Weekly Report/MMWR)2021年1月6日https://www.cdc.gov/mmwr/volumes/70/wr/pdfs/mm7002e1-H.pdf

    ▼CDCの記者ブリーフィング(発言録)2021年1月6日https://www.cdc.gov/media/releases/2021/t0106-cdc-update-covid-19.html

    ▼アレルギー反応に関するCDCの注意呼びかけ(最終更新日2020年12月31日)
    https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/vaccines/safety/allergic-reaction.html

    ワクチン 米で約190万人中21人に激しいアレルギー反応

    新型コロナウイルスのワクチンを接種したおよそ190万人のうち、アナフィラキシーと呼ばれる激しいアレルギー反応を示した人は21人に上ったとする報告書を、アメリカCDC=疾病対策センターが1月6日、公表しました。追跡できた人は、全員すでに回復したということで、CDCの幹部は「アナフィラキシーは、まれだが、今後も調査を続ける」としています。

    報告書によりますと、製薬大手ファイザーなどが開発したワクチンを接種した人は、先月23日までに全米でおよそ190万人に上り、性別は62%が女性、34%が男性で、残りは不明でした。

    このうち健康に関する報告は、ワクチンと関係があるか分からないものも含めて4393件、0.2%だったということです。

    また、激しいアレルギー反応であるアナフィラキシーの症状を示した人は21人に上り、このうち17人は、薬や食べ物などで過去にアレルギー反応が出たことがあったということです。

    症状を示した人の年齢の中央値は40歳で、9割が女性、症状が出るまでの時間は2分から2時間半までありますが、7割は接種後15分以内で、その後の経過が追跡できた20人は、全員すでに回復しているということです。

    CDCの幹部は「新型コロナウイルスのワクチンによるアナフィラキシーは、まれだが、今後も安全性の追跡調査を続けていく」として、接種後、一定の時間の健康観察や激しいアレルギー反応への備えのほか、ワクチンの成分にアレルギーのある人は接種を受けないよう注意を呼びかけることが重要だとしています。

  • January 9, 2021 Eight longhouses in Pasai Siong and its surrounding areas in Sibu, Sarawak, have been placed under lockdown for at least 14 days after a Covid-19 cluster was detected at one of the longhouses.

    The longhouses affected by the lockdown following the emergence of the Pasai Cluster are Jelian Nayor, Ringgit Unchu, Langi Ambau, Pom Maja, Nyanggai Alok, Jeram Empin, Kelly Chundau and Nyambong Ajon.

    The matter was confirmed by Health director-general Tan Sri Dr Noor Hisham Abdullah in a posting on his official social media account today.

    “This is our greatest fear in the rural areas and we need to step up our public health measures and protect the state, district and communities,” said Dr Noor Hisham,

    Bernama reported Sibu Disaster Management Committee chairman Charles Siaw saying the police have since mounted a roadblock at the entrance to Rumah Panjang Langi, located about 15km from Jalan Teku Pasai Siong, starting 11.30pm yesterday (Jan 8).

    The index case of the Pasai Cluster was identified as Case 1,175 patient who had returned from Johor Baru after attending her father’s funeral on Dec 29 last year.

    The patient had flown from Johor to Kuala Lumpur via a Firefly flight at 8am. The patient later flew to Kuching from Kuala Lumpur at 1.30pm the same day.

    The first swab test conducted on the patient upon her arrival at the Kuching International Airport (KIA) returned negative. The patient subsequently departed for Sibu from KIA via an AirAsia flight.

    “Upon arrival in Sibu, the patient was given an exemption to undergo quarantine in Pasai Siong (Langi longhouse).

    “The patient took her second swab test at the Jalan Lanang Health Clinic on Jan 5 where she tested positive for the virus the following day.

    “The patient has been admitted to the Sibu Hospital,” Charles was quoted in the Bernama report.

    As of noon today, a total of 73 people from the Pasai Cluster have been screened for the virus, of which, 38 including the index case were tested positive for the virus.

    Apart from the lockdown at the affected longhouses, other actions taken to stem the outbreak at the area include limiting the number of flights from Kuala Lumpur to Sibu to only two flights a week.

    In addition, all flights to Sibu from Johor and Kota Kinabalu, Sabah, have been cancelled beginning tomorrow (Jan 10).

    “Since January 8, all passengers arriving at the Sibu Airport from outside Sarawak are required to undergo mandatory quarantine at hotels (designated as quarantine centres).

    “Apart from hotels in Sibu, passengers arriving from outside Sarawak would also be placed at quarantine centres at the respective divisions in Betong, Sarikei, Mukah and Kapit,” read a statement by the committee.